Tìm kiếm: nhập siêu
Sự im lặng, làm ngơ, tiếp tay của cơ quan chức năng là nguy hại số 1. Điều này sẽ làm mất tính độc lập, chủ động của nền kinh tế VN...
Theo số liệu từ cơ quan thống kê, trong tháng 3/2014, Việt Nam tiếp tục nhập siêu khoảng 0,3 tỷ USD, tương đương 1,2% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 12 tỷ USD, tăng 26% và kim ngạch nhập khẩu đạt 12,3 tỷ USD, tăng 22% so với tháng trước.
Theo số liệu từ cơ quan thống kê, trong tháng 2/2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước ước đạt 20,4 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu ước đạt 9,6 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu ước đạt 10,8 tỷ USD.
Theo số liệu từ cơ quan thống kê, trong tháng 2/2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước ước đạt 20,4 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu ước đạt 9,6 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu ước đạt 10,8 tỷ USD.
"Các vụ án vừa rồi là những việc tất yếu, là cái giá chúng ta phải trả cho một giai đoạn kể cả việc quản trị của các NH lẫn quản lý của cơ quan quản lý nhà nước còn nhiều bất cập."
Chính phủ đã quyết định loại bỏ 9 dự án xi măng lớn. Việc này sẽ góp phần hạn chế tình trạng dư cung của ngành xi măng hiện nay.
Việt Nam cùng với 11 quốc gia đang đàm phán để tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Trong “sân chơi” này, quan hệ thương mại của Việt Nam vừa có thêm cơ hội nhưng cũng không ít thách thức.
Theo Tổng cục thống kê, trong tháng 1, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu các mặt hàng đều giảm. Trong đó, một số mặt hàng giảm nhiều là điện tử máy tính và linh kiện giảm 16,3%; gỗ và sản phẩm gỗ giảm 21,6%; sắt thép giảm 31,7%...
Theo Tổng cục thống kê, trong tháng 1, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu các mặt hàng đều giảm. Trong đó, một số mặt hàng giảm nhiều là điện tử máy tính và linh kiện giảm 16,3%; gỗ và sản phẩm gỗ giảm 21,6%; sắt thép giảm 31,7%...
Doanh nghiệp VN chưa thể cạnh tranh được với đối thủ nước ngoài. Nếu không “lột xác”, thay đổi tư duy và hành động, sẽ không thể bơi ra biển lớn, đặc biệt khi một loạt hiệp định về thương mại, kinh tế sẽ được ký kết trong thời gian tới.
Năm 2013, theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế cũng như của nhiều nhà doanh nghiệp Việt Nam, là một năm nữa khó khăn về kinh tế của Việt Nam.
Quý Tỵ thoát đáy, Giáp Ngọ vượt dốc đi lên. Đó là trạng thái tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm trước và kỳ vọng sẽ xuất hiện trong năm nay.
Năm 2013 là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam xuất siêu, nhưng một thực tế nhập siêu tại thị trường Trung Quốc lại gia tăng và có dấu hiệu khó kiềm chế. Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng lý giải, với lợi thế giá rẻ, chi phí vận tải thấp nên hàng hóa của Trung Quốc có khá nhiều lợi thế xâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Đó là những ngày tháng 4 nắng gắt, gió biển thổi lồng lộng.Cuộc trò chuyện giữa những ngư dân huyện Núi Thành (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi) với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang diễn ra chân tình, cởi mở ngay trên bến cảng.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ chủ yếu phụ thuộc vào lượng vốn được tích lũy trong nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo